[Kinh nghiệm] mở quán trà sữa cần những gì để thành công – Phần 1

Đánh giá

Mở quán trà sữa cần những gi?

Trong bài viết ngày hôm nay, Azpos sẽ tập trung giải quyết những câu hỏi: Mở quán trà sữa cần gì? Như các bạn đã biết trong các bài viết trước, Azpos đã nói cho các bạn biết mở quán cà phê cần chuẩn bị những gì? Tương tự với chúng, muốn mở một quán trà sữa thành công, bạn cũng cần phải chuẩn bị khá nhiều thứ. Bắt đầu từ kế hoạch đến chiến lược và tài chính. Tuy nhiên, sẽ không khó nếu bạn chuẩn bị được 13 việc phải làm để mở quán trà sữa sau đây.

Chứng minh là nền móng quyết định đến sự thành công hay thất bại và kinh nghiệm mở quán trà sữa. Chính vì vậy, bạn cần chuẩn bị một cách kỹ lưỡng để tạo bước chạy đà chắc chắn cho quá trình kinh doanh trả sữa của mình. Các bạn đã sẵn sàng rồi chứ? Chúng ta hãy cùng nhau bắt tay vào công việc nghiên cứu và xây dựng nền móng cho cửa hàng trà sữa nhé? Sau đây sẽ là 13 việc phải chuẩn bị trước khi mở quán trà sữa kinh doanh:

Việc thứ nhất khi kinh doanh mở quán trà sữa

Cần xác định rõ đối tượng khách hàng tiềm năng là những ai? Có rất nhiều người nghĩ việc này thật đơn giản, trà sữa thì ai chẳng uống được? Vì vậy đối tượng khách hàng là tất cả mọi người, đặc biệt là giới trẻ. Azpos đồng tình với suy nghĩ đó của các bạn, nhưng nếu nói tư duy đó, bạn sẽ không thể tìm ra ai là khách hàng tiềm năng và ai là khách hàng vẵng lai để tập trung chăm sóc họ. Bởi vậy, để  kinh doanh quán trà sữa thành công, việc nắm rõ đối tượng tiềm năng mà bạn hướng đến là những ai sẽ quyết định hướng đi của cửa hàng bạn làm sau này.

Nếu khách hàng tiềm năng của bạn muốn hướng đến là học sinh, sinh viên thì theo thống kê thu nhận, được đối tượng này đang chiếm đến 70% và họ tập trung mua theo nhóm với mức giá không quá cao. Các bạn học sinh sinh viên thường rủ nhau đi uống một cốc trà sữa cho tinh thần tỉnh táo vào mùa hè oi nóng là chuyện như cơm bữa. Bởi vậy, có thể đi sâu vào những đối tượng này, các cặp đôi hoặc nhân viên công sở của các hộ gia đình, đối tượng này cũng không phải ít nếu mặt bằng kinh doanh của bạn ở gần cấp khu chung cư, khu nhà tập thể, các khu vui chơi giải trí, mỗi cặp đôi họ thường đưa nhau đi cùng ở những quán trà sữa lãng mạn, mát mẻ.

Đối với nhân viên công sở, họ thường làm việc ở các tòa nhà và thường rủ nhau đặt mua trà sữa số lượng lớn, còn với các hộ gia đình thì sẽ tập trung chủ yếu ở các khuôn viên, khu vui chơi giải trí để cho con chơi. Dĩ nhiên, nếu con của họ muốn uống thì bạn sẽ có cơ hội bán được cho gia đình họ, thậm chí là việc mua mang về nhà. Với những khách hàng ở nhóm đối tượng này, phần lớn có mặt ở các buổi tối và những ngày nghỉ, nếu bạn lựa chọn đối tượng này thì hãy huy động nhân lực hùng hậu và nhất là nguyên liệu đầy đủ phục vụ buổi tối tới đây bạn đã có một xíu kinh nghiệm mở quán trà sữa cần những gì rồi phải không nào.

Việc thứ 2 khi muốn mở quán trà sữa là gì?

Xác định mức đầu tư để mở quán, xác định nguồn vốn đầu tư kinh doanh tài chính được coi là yếu tố quan trọng nhất để chuẩn bị mở một quán trà sữa. Nếu không có vốn thì mọi ý tưởng đều trở nên khó khăn, nhất là lúc đó bạn sẽ phải huy động vốn đầu tư khá nhiều để giúp bạn thực hiện ý tưởng và kinh nghiệm mở quán trà sữa. Theo chúng tôi, bạn nên xác định rõ trong tay bạn có bao nhiêu tiền để kinh doanh, từ đó bạn phân chia chi phí và các khoản như chi phí thuê mặt bằng nếu chưa có, chi phí thuê người tư vấn và thiết kế quán, chi phí sửa chữa quán nếu cần thiết, máy tính tiền , chi phí nguyên liệu trang thiết bị cần thiết phục vụ cho quán, chi phí cấp duy trì hoạt động của cửa hàng như tiền điện nước, tiền lương nhân viên, tiền thuế.

Các khoản phí phát sinh khác như chi phí cho việc đăng ký kinh doanh, các chiến dịch marketing truyền thông. Lưu ý, các bạn cần chuẩn bị dư một số tiền dự phòng để có thể bù lỗ và duy trì hoạt động của quán trong khoảng thời gian đầu khai trương. Với giai đoạn này là giai đoạn then chốt, giúp khách hàng nhớ đến cửa hàng của bạn và trải nghiệm sản phẩm của quán, có thu hút họ trở lại lần sau hay không? Thời gian này bạn cần phải chi tiêu nhiều cho quảng cáo, chương trình khuyến mãi và các chiến dịch quảng cáo, nhằm giúp quán đi vào hoạt động ổn định. Vì vậy, hãy sẵn sàng về mặt tài chính và kinh nghiệm mở quán trà sữa.

Mời bạn xem tiếp phần 2 kinh nghiệm mở quán trà sữa ?>>

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

1900.98.98.20